HOA BINH VA CONG LY

Toa Kham Su

Home
Toa Kham Su
Thai Ha
Hoa Binh
Ben le san khau
Hoi Dong Giam Muc Viet Nam

_9890.jpg

Thái hà- Ṭa Khâm Sứ: Không qua thập giá th́ sẽ không đến vinh quang THÁI HÀ- T̉A KHÂM SỨ: CHUYỆN NHỎ Không bàn đến chuyện nực cười, vô liêm sĩ của bộ phận cầm quyền đang hành xử liên quan đến chuyện Thái Hà và Ṭa Khâm sứ mấy ngày qua. Bởi chưng, những chuyện thật như bịa là chuyện thường ngày của cái gọi là Chính quyền độc tôn, độc quyền, độc đoán, độc tài và cả độc ác của nhiều quốc gia xưa lẫn nay. Ta có toàn quyền nên ta làm ǵ cũng được. Ta luôn luôn đúng nên ta bất chấp ngôn luận đó đây. Chỉ có ta lănh đạo nên ta không cần đối thoại với một ai. Chỉ có ta làm ra luật (Lập pháp) nên ta có quyền bất chấp luật lệ! Chỉ có ta là người thi hành luật (hành pháp) nên ta làm ǵ cũng là thực thi pháp luật. Chỉ có ta xét xử, chế tài (Tư pháp) nên mọi sự đúng sai ở trong tay ta, và dĩ nhiên phần đúng là luôn ở ta. Những ai làm khác ta, có ư kiến nghịch với ta đều là sai trái, phạm pháp và hệ quả tất yếu là khởi tố, tù tội… Thử hỏi v́ sao ngay tại mộ Thủ đô ngàn năm văn hiến, trong một hoàn cảnh lịch sử mà sự thông tin không thể nào bị ém nhẹm, chưa kể là rất nhanh nhạy như hiện nay, thế mà Chính quyền Thủ Đô Hà Nội lại có những hành vi ngược ngạo như thế đối với bà con tín hữu Công giáo qua chuyện Thái Hà, đặc biệt là chuyện Ṭa Khâm Sứ khởi đầu vào ngày 19-9-2008. Có nhiều người nghĩ rằng đây là đ̣n đánh phủ đầu của giới cầm quyền muốn răn đe các tôn giáo và vừa chứng tỏ uy lực của ḿnh. Tuy nhiên theo thiển ư của tôi, dù không loại bỏ các dụng ư trên, nhưng c̣n có một dụng ư khác thâm độc hơn nhiều. Đó là chính quyền muốn gây một x́ căng đan để chuyển hướng dư luận trong và ngoài nước. Vừa qua người anh em “môi răng liền kề” là Trung Quốc vừa nhắc lại cái Công Hàm của Nguyên Thủ Tướng Phạm Văn Đồng cách đây 50 năm, minh nhiên hay mặc nhiên công nhận chủ quyền của Trung Quốc trên hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Là người dân Việt yêu nước, thương ṇi th́ ai ai cũng căm giận, phẩn nộ cái sự “bá quyền” của người “anh em”. Dĩ nhiên người ta không thể không trách cứ hành vi của các vị cầm quyền phe ta trước đây. Trong số những người căm phẩn và bày tỏ sự phản bác chuyện này có cả nhiều vị đă và đang nắm quyền và nhất là những người đang quyết tâm hy sinh v́ công lư, v́ dân chủ, v́ hạnh phúc của quê hương Việt Nam. Một vài nhà dân chủ ngồi tọa kháng đă bị bắt hay bị quản thúc cách này cách khác. Chắc chắn v́ quê hương dân tộc, vẫn có đó nhiều người đang nắm quyền chức phẩn nộ, bất b́nh nhưng chưa có dịp biểu lộ chính kiến. C̣n phía người dân, đặc biệt thành phần trí thức th́ có thể xả “x́ trét” bằng các diễn đàn “blog” này nọ. Thử đặt ḿnh vào kẻ cầm quyền: T́nh yêu quê huơng là một t́nh yêu không thuộc độc quyền của một ai, một tập thể nào. Hơn nữa, là con dân Nước Việt, một đất nước có bề dày lịch sử nhiều phong ba, băo tố trong việc bảo vệ sự độc lập tự do và vẹn toàn lănh thổ, th́ ḷng yêu nước như là cái ǵ vốn sẵn có trong máu huyết từng người. Bất cứ giá nào cũng không thể để mất đất đai mà tiên tổ để lại, dù là hải đảo xa xôi hay là giải đất biên giới phía Bắc. Không ai dại ǵ đi chống ḷng yêu nước của đồng bào ḿnh, v́ làm như thế là quá “vong bản”, mất gốc. Nhưng người ta lại sợ những tấm ḷng yêu nước ấy có thể làm lung lay cái ghế, cái chức, cái quyền của ḿnh đang nắm giữ. Và chắc chắn sau những cái ghế, chức, quyền ấy là vô vàn bổng lộc bất chính ḿnh đang hưởng, đang thu có thể bị đe dọa. Thời gian là liều thuốc hữu hiệu trong nhiều trường hợp. Thiên hạ đă um sùm sùm lên về các x́ xăng đan qua chuyện “Năm Cam”, “Tân Trường Sanh”, “PMU 18”…nhưng rồi với thời gian cái ǵ cũng qua hay lắng dịu xuống mà thôi. Vậy ta hăy làm cái ǵ đó để người ta tập trung chú ư mà lăng quên chuyện bị mất đất, mất đảo của tổ tiên. Măi lo tập trung chú ư vào chuyện khác th́ sau một thời gian dài ngắn, chuyện mất đất sẽ nhẹ đi hay bớt ồn ào đi và thế là ta khỏi phải bị kết án về cái tội “gây hậu quả nghiêm trọng” gần như là bán nước. Không ǵ tuyệt vời cho bằng tập trung sự chú ư vào cái việc đ̣i đất, đ̣i nhà của mấy người Công Giáo. Nhân dân ta theo Công giáo chỉ là thiểu số. Bà con Phật tử chính danh th́ cũng không nhiều. Giữa người đạo này và đạo khác cũng có đó nhiều sự không thuận thảo, chưa kể là vẫn có đó sự ganh tị tiềm tàng. Khi ta đánh dân Công giáo th́ ít nữa là có rất nhiều người cùng đảng phái hay đang nắm quyền ủng hộ ta. Chưa kể số người có lập trương trung dung, con số người v́ sợ hăi không dám lên tiếng ở nước ta th́ đầy dẩy. Đánh vào đám dân Công giáo, bất chấp người vai vế, chức vị nào, tuy có hơi bất nhân, hơi vô đạo, nhưng một mủi tên mà trúng hai mục tiêu, nhất là mục tiêu chuyển hướng sự quan tâm của người dân ra khỏi chuyện mất đất, mất đảo là ta thắng lớn. Đă đánh là sử dụng mọi thủ đoạn, kể cả thủ đoạn đê hèn. Chẳng hạn vừa qua thông tin truyền h́nh và báo chí Việt Nam chúng ta cắt xén câu phát biểu của Đức Tổng Giám Mục giáo phận Hà Nội để gây bức xúc trong ḷng những người dân Việt yêu nước, thương ṇi. Đúng là một chiêu tuyệt độc mà việc giải độc không phải dễ dàng ǵ khi mà Chính quyền độc nắm phương tiện truyền thông đại chúng. Trong khi nội dung lời phát biểu của Đức Tổng Hà Nội là chúng ta, chính quyền và các tổ chức tôn giáo, các tập thể xă hội… cần chung vai sát cánh làm việc cách hợp lư để thế giới kính trọng Việt Nam ta mỗi khi có người đi ra nước ngoài, th́ Chính quyền chúng ta làm cho người dân hiểu ngược lại là Ngài Đức Tổng vong bản khi “cảm thấy nhục nhă” v́ mang hộ chiếu Việt Nam. Đánh được người cầm đầu th́ bà con các tôn giáo khác lẫn bà con lương dân và người cộng sản sẽ cho rằng người Công giáo là phản quốc thảy thảy. Thử đặt ḿnh vào người bị đánh: Thái Hà – Ṭa Khâm sứ là chuyện nhỏ. Hội Thánh Việt Nam đă mất biết bao nhiêu cơ sở, biết bao nhiêu đất đai hợp pháp của ḿnh? Nếu làm con số thống kê th́ nhiểu người phải há miệng kinh ngạc. Đă mất nhiều như thế mà c̣n gồng vai để đ̣i lại một mảnh đất, một căn nhà làm ǵ? Khi phía Chính quyền khăng khăng không chịu nhượng bộ, không chịu thua lư, dù không có lư chút nào, th́ chuyện kiên tŕ chịu khổ, chịu bách hại có mang lại kết quả ǵ chăng? Con kiến mà kiện củ khoai! Mấy ông chủ hữu danh vô thực mà dám đi kiện các đầy tớ có đủ đầy súng ống hả! Chuyện dă tràng se cát thôi. Không, nhiều vị lănh đạo Công giáo đă từng tuyên bố rằng chuyện đất đai nhà cửa chỉ là chuyện nhỏ. Đó chỉ là cái nhân, cái cớ (nói theo tiếng nhà Phật là cái duyên) để đấu tranh cho công lư ngự trị trên quên hương đất Việt. Rất có thể việc đấu tranh đ̣i đất, đ̣i nhà sẽ thất bại, nghĩa là không đ̣i được ǵ cả và có thể phải chuốc lấy sự bách hại, tù tội… nhưng tiếng nói đạo đức, nhân nghĩa, tiếng nói công lư lại được cất lên khắp mọi miền đất nước. Hơn nữa khi ánh sáng bừng lên th́ nhiều cái nhơ nhớp sẽ lộ diện. Một thiển ư đáng lưu ư: Giải độc Theo thiển ư của tôi, để cho tiếng nói của công b́nh của chân lư được cất lên th́ tiên vàn cần phải “GIẢI ĐỘC”. Trong phạm vi gia đ́nh, một người cha độc đoán, độc quyền, độc tài th́ cả nhà sẽ ở trong địa ngục. Trong phạm vi xă hội, nếu một tổ chức kinh tế nắm độc quyền, chẳng hạn như cái “Ông Điện Lực”, th́ xă hội sẽ vô vàn điêu đứng mà chúng ta đă chứng kiến hết năm này đến năm khác. Đă độc quyền th́ ông tự tiện “cúp điện” tùy hứng làm cho nhân dân, cách riêng, các nhà sản xuất điêu đứng. Trong phạm vi quốc gia, nếu có một tổ chức độc quyền lănh đạo đất nước, chẳng hạn đảng cộng sản, th́ đảng sẽ ở trên mọi cơ cấu quyền lực. Quốc Hội (Lập Pháp) cũng chẳng là ǵ. Muốn thông qua bộ luật nào hả? Phải theo sự lănh đạo của đảng. Chính Phủ ư? Đảng ra lệnh là ngay Thủ Tướng (Hành Pháp) cũng phải tuân hành, chẳng hạn như chuyện ông Thứ trưởng Bộ Giao Thông Nguyễn Việt Tiến đấy. C̣n Tư Pháp th́ sao đây? Công an, Viện Kiểm Sát, Ṭa án đều là công cụ của đảng mà thôi. Đảng biểu bắt ai, khởi tố ai, bỏ tù ai th́ chuyện phải xảy ra như vậy. Người dân khiếu kiện, tập thể tôn giáo đ̣i hỏi sự công bằng, quả là chuyện quá khôi hài và vô ích. Ai đứng ra làm trọng tài xét xử đây? Cả Lập Pháp, Hành Pháp, Tư Pháp đều do đảng đặt ra và lănh đạo. Không bao giờ có chuyện đảng xử đảng thua dân, thua các tập thể tôn giáo… Tuy nhiên thỉnh thoảng cũng có vài ba chuyện lẻ tẻ mà đảng chỉ đạo hay bật đèn xanh khi một cơ quan Tư Pháp nh́n nhận sai lầm và bồi thường cho nạn nhân oan sai để cho dân tưởng rằng luật pháp nghiêm minh hay để làm mặt, làm mủi với thế giới. Đă độc quyền là độc đoán, đă độc đoán là độc tài, và chuyện độc ác là chuyện đương nhiên xảy ra. Cần phải giải độc ngay để người dân nước Việt chúng ta thoát ách lầm than khốn khổ, để đất nước Việt Nam có cơ hội bay lên ngang tầm với bạn bè năm châu. Làm sao để giải độc đây? Có người đề nghị là lấy độc trị độc. Một phương sách khá hay và rất có thể có ngay hiệu quả nhưng không hợp với tinh thần Tin Mừng. Vậy chỉ có cách là “không sợ độc”, sẵn sàng đối diện với “sự độc” và sẵn sàng đón nhận mọi sự xấu do cái độc gây ra. Và chuyện vác thập giá, chuyện hy sinh là chuyện đương nhiên. Không qua thập giá th́ sẽ không đến vinh quang. Ngu Lăo-Daklak

Vụ Ṭa Khâm: Đối thoại bất thành


Tổng giám mục Hà Nội nói "không tranh chấp với nhà nước".
Hà Nội chỉ trích gay gắt Tổng giám mục Ngô Quang Kiệt hôm 21/9, một ngày sau cuộc gặp song phương tiếp tục c̣n những bất đồng.
Truyền thông trong nước đăng tải "công văn cảnh cáo" của thành phố Hà Nội, trong đó cho rằng Tổng giám mục Ngô Quang Kiệt đă “kích động, lôi kéo” và “lợi dụng việc vi phạm pháp luật tại giáo xứ Thái Hà để tạo dư luận tác động đến việc đ̣i đất tại 42 Nhà Chung”.

Trong một động thái bất ngờ, một ngày sau khi công bố quy hoạch, sớm 19/9, chính quyền bắt đầu "dự án xây dựng công viên cây xanh" tại khu đất Tòa Khâm sứ cũ ở địa điểm 40-42 Nhà Chung, quận Hoàn Kiếm.

Nhà chức trách cũng dự kiến sẽ chuyển khu nhà của Tòa Khâm sứ cũ thành thư viện.


Tự do tôn giáo là quyền chứ không phải là cái ân huệ 'xin cho'


Tổng giám mục Hà Nội Ngô Quang Kiệt

Một ngày sau, đại diện thành phố Hà Nội đă gặp Tổng giám mục Ngô Quang Kiệt, nhưng hai bên không đạt được sự đồng thuận.

‘Bao vây’

Về khu đất Ṭa Khâm sứ, Tổng giám mục Hà Nội Ngô Quang Kiệt nói: “Tự do tôn giáo là quyền chứ không phải là cái ân huệ 'xin cho'".

"Chúng tôi không tranh chấp với nhà nước. Chúng tôi nói tới bởi v́ nó rơi vào tay tư nhân”.

Tuy nhiên, thành phố Hà Nội một lần nữa khẳng định: “Việc đ̣i lại nhà đất tại số 42 phố Nhà Chung là không có cơ sở để giải quyết”.

Đức Tổng Giám mục từng giải thích với BBC rằng đây là đất của Tòa Giám mục cho Đức Khâm sứ mượn, vì vậy Tòa Giám mục có quyền đòi lại.

Cũng trong buổi gặp với chính quyền, Đức cha Kiệt nói muốn “đất nước chúng ta mạnh, đoàn kết, đi đâu cũng được kính trọng” bởi lẽ “chúng tôi rất là nhục nhă khi cầm cái hộ chiếu Việt Nam, đi đâu cũng bị soi xét”.

“Làm sao như một anh Nhật cầm cái hộ chiếu là đi qua tất cả mọi nơi, không ai xem xét ǵ cả”.

Câu nói trên của Tổng giám mục Hà Nội sau đó được dẫn lại và thảo luận trên báo chí cũng như các diễn đàn trong một ngữ cảnh khác.

Trong một diễn biến khác, tờ Viet Catholic ở hải ngoại đưa tin, tối 21/9, giáo xứ Thái Hà "bị cảnh sát cơ động và dân pḥng bao vây".

Hôm 21/9, tờ Tuổi Trẻ trích lời ông Nguyễn Quốc Hoa, phó chủ tịch UBND quận Hoàn Kiếm, cho hay việc xây dựng công viên tại 42 Nhà Chung vẫn đang tiếp tục và “hoàn thành được 60% khối lượng công tŕnh”.

T́nh h́nh hiện nay tại Toà Khâm Sứ
Trà Mi, phóng viên đài RFA
2008-09-23

T́nh trạng tại Toà Khâm Sứ và Toà Tổng Giám mục Hà Nội diễn biến ra sao tính đến 7 giờ tối ngày 23-9-2008?

Trà Mi hỏi thăm linh mục Phạm Văn Dũng, Phó Văn pḥng Toà Tổng Giám mục Hà Nội:

LM Phạm Văn Dũng: Cho tới 7 giờ tối hôm nay 23/9/2008 tại Toà Khâm Sứ th́ cái dự án mà nhà nước đă quyết định đó, họ đang xúc tiến để chuẩn bị cho ngày khánh thành.

Bị bao vây, phong tỏa

Trà Mi: Thưa linh mục có thể cho biết Toà Khâm Sứ hiện nay có c̣n bị an ninh bao vây hay không?

LM Phạm Văn Dũng: C̣n, vẫn c̣n. Bây giờ th́ phố Nhà Chung đă được giải toả ở hai đầu, nhưng c̣n ở ngay chỗ cổng Nhà Chung số 40 th́ vẫn c̣n hàng rào dây thép gai chặn ngang, vẫn chưa đi lại được.

Trà Mi: Lực lượng an ninh ở đó có đông hay không ạ?

LM Phạm Văn Dũng: Họ có rút bớt lực lượng đi nhưng số lượng vẫn c̣n đông, cũng phải hơn 100 hoặc là gần 200 ǵ đó. Họ khống chế không cho chúng tôi qua bên đó, nên chúng tôi cũng không thể quan sát hết được.

Riêng chỗ Toà Khâm Sứ th́ không có ai vào được, ngoài những công nhân, nhân viên đang thi hành công tŕnh ở đó.

Côn đồ gây rối

Trà Mi: Thế c̣n t́nh h́nh ngay Toà Giám mục th́ như thế nào ạ?

LM Phạm Văn Dũng: Tại Toà Giám mục Hà Nội th́ từ tối hôm qua có biểu hiện của những côn đồ họ đến họ gây rối đối với những người đang cầu nguyện ở đó.

Trong khi đó th́ các linh mục, tu sĩ, và giáo dân th́ vẫn cứ cầu nguyện một cách ôn hoà.

Họ có đến khống chế tinh thần, nhưng họ chưa dùng bạo lực đối với những người cầu nguyện. Ngày hôm nay có rất nhiều đơn vị đến đ̣i gặp Toà Giám mục để bàn công việc.

Trà Mi: Số thành phần gọi là “gây rối” th́ có đông hay không, thưa linh mục?

LM Phạm Văn Dũng: Khoảng chừng hơn 20-30 người ǵ đó.

Trà Mi: Dạ, nhưng t́nh trạng của Toà Giám mục có bị an ninh bao vây xung quanh “nội bất xuất ngoại bất nhập” như cách đây mấy ngày hay không?

LM Phạm Văn Dũng: Chúng tôi có thể đi lại ra ngoài bằng lối duy nhất đó là đi qua Nhà thờ Chính toà, mà bây giờ họ mới mở lại đó. Họ đă tháo gỡ hàng rào dây thép gai ở đằng đó th́ chúng tôi có thể đi ra ngoài cổng 40 Nhà Chung nhưng mà chỉ đi được ra cửa Nhà thờ lớn thôi.

Cái hướng ngăn chặn là hướng từ Toà Giám mục đi qua Ḍng Mến Thánh giá, tức không đi ra đường Tràng Thi được bằng đường Nhà Chung.

Trà Mi: Nhưng xung quanh khu vực Toà Giám mục có sự hiện diện của lực lượng an ninh hay không?

LM Phạm Văn Dũng: Có chứ. Thứ nhất là họ có những cái máy phá sóng điện thoại, điện đóm họ cũng đă cắt đi một pha, rồi họ có những nhân viên an ninh ngầm đi vào trong khu Toà Giám mục v́ Toà Giám mục chúng tôi luôn luôn mở cửa mà.

Trà Mi: Thế nhưng không thấy sự hiện diện của lực lượng an ninh mặc sắc phục phải không ạ?

LM Phạm Văn Dũng: An ninh mặc sắc phục th́ không có, chỉ có một số cán bộ công an mặc thường phục, chúng tôi biết họ, họ cứ đi đi lại lại trong khu vực Toà Giám mục.

Giáo dân cầu nguyện

Trà Mi: Hồi năy linh mục có cho biết là bà con tập trung cầu nguyện ở ngay Toà Giám mục. Số đó có đông không, và họ có gặp trở ngại ǵ từ phía chính quyền hay không ạ?

LM Phạm Văn Dũng: Bây giờ những ngưới đến đây cầu nguyện chủ yếu là những ngưới ở trong thành phố Hà Nội thôi, c̣n ở miền quê th́ từ mấy ngày trước Chủ nhật họ đă bị các lực lượng an ninh chặn, không cho lên trên thủ đô Hà Nội.

Và bây giờ con số những ngưới ở lại cầu nguyện chủ yếu là những người ở Hà Nội. Buổi tối th́ khoảng chừng 40-50 người.

Trà Mi: Khoảng 40-50 người ở lại cầu nguyện đêm ngày ngay chỗ Toà Giám mục?

LM Phạm Văn Dũng: Vâng. Hôm qua buổi tối th́ như vậy c̣n ban ngày th́ có mấy trăm ngưới, v́ ở các miền quê họ cũng đă t́m cách họ lên để dâng lễ cầu nguyện, nhưng sau đó th́ đầu giờ chiều họ đă trở về.

Trà Mi: Nhưng họ tập trung cầu nguyện ở trước Toà Giám mục hay trong khuôn viên khu vực của Toà ạ?

LM Phạm Văn Dũng: Một phần ở trong khuôn viên Toà Giám mục, c̣n một phần th́ ngồi ở hè đường ngay trước cổng Toà Giám mục.

Trà Mi: Linh mục nói có một số bà con ngồi ngay cổng Toà Giám mục cầu nguyện, họ có gặp trở ngại ǵ từ phía an ninh hay không?

LM Phạm Văn Dũng: An ninh th́ họ cũng không chưa có đuổi ǵ cả, nhưng có một số hiện tượng côn đồ đến quậy phá nhưng các nhân viên an ninh th́ vẫn không có phản ứng ǵ.

Trà Mi: Chúng tôi xin chân thành cảm ơn thời gian linh mục Phạm Văn Dũng dành cho cuộc trao đổi này.

LM Phạm Văn Dũng: Dạ không có chi, chào chị.